1. Cho bé uống nhiều loại thuốc cùng lúc
Cho trẻ uống nhiều thuốc cùng lúc
Mùa lạnh, bé thường mắc các bệnh đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, bác sĩ sẽ kê cho bé thuốc giảm ho, long đờm, giãn phế quản, thậm chí kháng sinh, chống phù nề. Vậy nên có những lúc bố mẹ cầm gói thuốc cho bé đến 4-5 loại thuốc khác nhau. Việc cho bé uống nhiều loại thuốc cùng lúc có thể khiến bé bị dị ứng, hứng chịu những tác dụng phụ và có nguy cơ bị ngộ độc thuốc. Điều cần làm là cha mẹ cần thảo luận với bác sĩ dùng những loại thuốc nào thực sự cần thiết cho bé.
Ngoài ra, việc dùng nhiều loại thuốc cùng lúc có thể dẫn đến các tương tác thuốc không mong muốn nên cha mẹ cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ để tránh những tai biến trong quá trình dùng thuốc.
2. Cho bé uống thuốc bằng nước ép hoa quả.
Bé thường có thói quen sợ uống thuốc nên nhiều bà mẹ có thói quen cho bé uống thuốc bằng nước ép trái cây. Cách làm này là hoàn toàn phản khoa học bởi đa số các loại nước ép hoa quả đều có chứa axit hay vitamin C, dễ làm nhiều loại thuốc bị phân giải làm mất hiệu quả chưa bệnh. Một số loại thuốc còn kích thích niêm mạc dạ dày, dạ dày vốn đã tiết nhiều axit dịch vị để tiêu hóa thuốc và thức ăn, nếu lại tiếp nhận thêm lượng axit từ các loại nước ép có thể gây chảy máu niêm mạc dạ dày.
3. Bịt mũi trẻ để ép con uống thuốc
Trẻ thường rất sợ uống thuốc, có thể quấy khóc và gạt đổ chén thuốc vì vậy nhiều mẹ ép con uống thuốc bằng cách bịt mũi con. Các mẹ có biết làm vậy dễ khiến thuốc bị sộc vào khí quản, gây dị vật đường thở có thể khiến trẻ bị nghẹt thở,…Thậm chí, nếu lượng thuốc vào khí quản lớn có thể dẫn tới tử vong. Vì vậy, cha mẹ tuyệt đối không bịt mũi trẻ khi cho con uống thuốc.
4. Cho bé uống thuốc khi bé đang nằm.
Cho trẻ uống thuốc khi đang nằm
Giống như bịt mũi bé khi cho bé uống thuốc, khi bé đang nằm mà cha mẹ cho bé uống thuốc có thể khiến thuốc bị sộc vào đường thở, gây nguy hiểm cho bé.
5. Cho bé uống thuốc bằng sữa
Sữa bò có giá trị dinh dưỡng cao, có chứa hàm lượng canxi và sắt cao, những ion này khi kết hợp cùng một số dược liệu có thể sản sinh ra một số loại muối khó hòa tan hoặc một số chất làm cho thuốc khó hấp thu và hàm lượng thuốc không đủ như liều chỉ định, gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh. Vậy nên, các bác sĩ đã khuyến cáo chỉ nên sử dụng nước lọc khi cho bé uống thuốc. Nên để cách xa thời gian uống thuốc cách xa thời gian cho bé uống sữa khoảng 1,5 giờ.
Lời khuyên cho cha mẹ khi cho con dùng thuốc
Dùng thuốc cho bé luôn là nỗi lo của nhiều ông bố, bà mẹ. Vậy lời khuyên cho cha mẹ khi dùng thuốc cho bé đó là để tránh những tác dụng phụ và phòng tránh những tai biến khi dùng thuốc cho bé, ba mẹ nên lưu ý tránh những sai lầm khi đã nêu ở trên. Ngoài ra, ba mẹ có thể cân nhắc khi dùng thuốc Tây cho bé thay bằng những sản phẩm thảo dược có tác dụng tương tự, an toàn cho bé. Lựa chọn những sản phẩm dạng cốm để và không gây tương tác hay bị mất tác dụng khi sử dụng chung với sữa, cháo hay nước hoa quả.
Theo Ngô Hoài (biên tập)
Giải pháp cho bé mắc các bệnh viêm đường hô hấp Được kết hợp từ Cao hỗn hợp Cỏ xạ hương, Húng chanh, Cao bách bộ, Cao Tỳ bà diệp và Magiê, Bảo Khí Nhi có công dụng: - Tăng cường sức khỏe đường hô hấp - Giảm đờm, ho, khò khè, khó thở. - Giảm tái phát viêm phế quản và viêm đường hô hấp trẻ em.
Sản phẩm sử dụng cho: Trẻ em từ 13 tháng tuổi trở lên: - Bị 1, 2 hoặc cả 3 triệu chứng: Đờm, ho, khó thở. - Bị viêm khí phế quản; viêm phổi; hen; và viêm đường hô hấp khác. - Có nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp. Hướng dẫn sử dụng: - Pha cốm với 15 - 30ml nước ấm hoặc sữa hoặc nước hoa quả. - Không phải kiêng ăn uống khi dùng sản phẩm (trừ thức ăn gây dị ứng). - Có thể sử dụng sản phẩm lâu dài; có thể sử dụng cùng thuốc Tây. - Nên sử dụng liên tục 1 đợt từ 3 đến 6 tháng để có kết quả tốt nhất. (Trẻ em dưới 2 tuổi tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng ) Sản phẩm được sản xuất tại: Công ty TNHH Tư vấn Y dược Quốc tế (IMC) GỌI NGAY: 1800.0055 (miễn phí) hoặc xem thông tin chi tiết sản phẩm tại đây. Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. SĐK: 516/2015/XNQC-ATTP |